Cựu HS Cấp ba thị xã Tây Ninh và những người bạn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Năm Mẹo kể chuyện Mèo

2 posters

Go down

Năm Mẹo kể chuyện Mèo Empty Năm Mẹo kể chuyện Mèo

Bài gửi  meomun Sat Jan 08, 2011 10:03 pm


(Tân Mão từ 03-02-2011 đến 22-01-2012)
Năm Kỷ Mão năm nay thuộc con Mèo, con vật đứng vào hàng thứ tư trong Thập Nhị Ðiạ Chi tức
12 Chi của chu kỳ một con Giáp có 12 năm. Khi nói tên con Mèo nó có một đặc điểm khác thường
hơn những con vật khác trong Thập Nhị Ðịa Chi, bởi vì nó có hai nghĩa đen (Mèo 4 chân) và bóng
(Mèo 2 chân) ai cũng biết. Mèo là con vật nhỏ con, mình nhẹ, leo cây rất giỏi, lông mềm, có móng
bén nhọn, có râu và thường được nuôi trong nhà để bắt Chuột rất tài tình, Mèo rất sợ nước và
lạnh, cho nên ở nông thôn Việt Nam bên đêm, thường thấy Mèo vào bếp nằm khoanh trong tro để
cho ấm nên mặt mũi lọ lem hoặc lén chui vào giường ngủ với trẻ em. Trong khi ở các nước Âu
Tây, Mèo được nuôi trong nhà cùng với Chó để làm kiểng cho vui cửa vui nhà, lại được có nơi
ngủ có riêng và ăn uống đặc biệt hơn ở Việt Nam. Mèo có màu sắc lông khác nhau ví như : Mèo
mun là mèo có sắc lông màu đen, Mèo mướp là mèo có sắc lông mốc, vằn màu hơi đen, Mèo tam
thể là mèo có 3 sắc lông màu đen, trắng và vàng, Mèo vá là mèo có sắc lông màu đen và trắng
xen kẻ nhau... Ngoài các loại Mèo nhà, còn thấy loại Mèo hoang, mèo rừng sống từng đàng.
Khi nói Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun, tôi lại nhớ đến ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú
đáng tự hào, bởi vì :
- Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun
- Chó có bộ lông đen thì gọi là Chó mực
- Gà hay Ngựa có bộ lông đen thì gọi là Gà ô hay Ngựa ô
- Mực đen để viết liễn thì gọi Mực tàu
- Dầu đen để tráng đường gọi Dầu hắc
- Ðôi mắt đen là đôi mắt huyền....
Chúng ta cũng đã thấy những năm đã qua, ví như 1963 -1975 - 1987 - 1999 đất nước Việt Nam
chúng ta thường có diễn biến quan trọng, không biết bước sang năm 2011 tương lai như thế
nào? Hơn nữa, trong các kinh thơ, sấm giảng xa xưa, thì cũng có viết về năm con Mèo, xin trích
dẫn như sau :
... Chuột sa chĩnh gạo nằm chơi,
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra,
Hùm gầm khắp nẻo gần xa,
Mèo kêu rợn tiếng, quỷ ma tơi bời,
Rồng bay năm vẻ sáng ngời,
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
Ngựa hồng quỷ mới nhăn răng...
Sấm Trạng Trình (*)
(*) Ðối với Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) đã viết Sấm Giảng trên 5 thế kỷ kể từ
khi Cụ sanh ra đời (1491-2011) làm sao đoán trúng năm nào là năm Mèo Cụ nói, chúng ta chỉ biết
sau khi sự việc xảy ra mà thôi.
Hoặc là:
... Mèo kêu nghe tiếng bi ai,
Quân thần phụ tử xiết chi ưu phiền,
Rồng bay xao xuyến nào yên,
Rắn bò giáp giới đảo điên dương trần,
Chừng nào có Ngựa, có Lân,
Có Qui, có Phụng, có Quân, có Thần...
Sư Vải Bán Khoai
Hay là :
... Năm Mẹo, tháng Mẹo chưa buồn,
Năm Mẹo, tháng Hợi lụy tuôn dầm dề,
Vậy mà chưa thấy ủ ê,
Trung ương Rồng lộn ê hề thây thi,
Mèo kêu riết tới ai bi,
Tới Gà về ổ dân thì bình an...
Hoặc là:
... Mèo ngồi sợ Rắn xa đàng,
Dê thời ghét Khỉ, xóm làng sạch trơn,
Thập bát quốc làm hội đầu sơn,
Thăng thiên, độn thổ nhờ ơn Phật Trời ...
Ông Ba Thới
Trong khi đó sấm giảng của Ðức Huỳnh Giáo Chủ viết như sau :
... Mèo kêu ba tánh lao xao,
Ðến chừng Rồng Rắn, máu đào chỉn ghê,
Con Ngựa lại đá con Dê,
Khắp trong trần hạ nhiều bề gian lao,
Khỉ kia cũng bị xáo xào,
Canh khuya Gà gáy máu đào mới ngưng ...
Ngoài ra, trong Kim Cổ Kỳ Quan trong bài Thừa Nhàn, Ông Ba Thới lại viết nhu sau:
... Mèo nọ no lại nằm co,
Mèo nằm rình Chuột còn lo đói lòng,
Chuột lang no chạy ra đồng,
Trâu ai thả đó mích lòng không lo,
Phải đem tiền bạc dằn kho,
Ruớc quan thầy kiện lại lo chuyện nầy...
(Trích Kim Cổ Kỳ Quan 171 : 61)
Xuyên qua những bài Kinh Thơ, Sấm giảng ở trên viết có liên quan đến năm Mèo là để chứng
minh duy nhất là 12 con vật trong Thập Nhị Ðịa Chi cũng có trong Kinh Thơ, Sám Giảng, còn nội
dung giải bày thi khó biết năm nào, tháng nào thực hành đúng với đất nước chúng ta, bởi vì Thiên
Cơ Bất Khả Lậu.
Ðối với năm Mèo trong Ca dao, Thành Ngữ, Tục ngữ đã phổ biến sâu rộng trong dân gian, ngoài
ra con Mèo là loại gia súc, nên nó thường liên quan đến thú vật trong nhà như : Chó, Chuột, Gà,
Heo... Xin trích dẫn như sau : Mèo bắt Chuột, Chó giữ nhà - Như Mèo với Chó - Chửi Chó mắng
Chó - Thắt cổ Mèo, treo cổ Chó - Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang - Rình như Mèo rình
Chuột - Mèo nhỏ bắt Chuột con - Mèo già lại thua gan Chuột lắt... (Thành ngữ, Tục ngữ).
Con Mèo mầy trèo cây cau
Hõi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà ,
Chú Chuột đi chợ đường xa,
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo.
Mèo tha miếng thịt xôn xao,
Cọp tha con Lợn thì nào thấy chi.
Con Mèo xán vỡ nồi rang,
Con Chó chạy lại nó mang lấy đòn,
Con Mèo, con mẹo, con meo,
Muốn ăn thịt Chuột phải leo xà nhà.
Con Mèo, con Chó có lông,
Bụi tre có măt, nồi đồng có quai.
Con Mèo, con Chó có cũng không,
Ông tre có mắt, ngoài đồng không có ai...
(Ca Dao)
Ngoài ra, chúng ta còn thấy : Như Mèo thấy mỡ - Mèo nào từ mỡ - Tiu nghỉu như Mèo cụt tai -
Mèo già hóa cáo - Mèo khen Mèo dài đuôi - Mèo cào không xé vách vôi - Mèo uống nước bể
chẳng cạn... (Thành Ngữ).
Mèo khoe Mèo dài đuôi,
Chuột khoe nhỏ mình dễ chạy,
Mèo lành chẳng ở mã,
Ả nàng chẳng ở hàng cơm,
Mèo mả Gà đồng,
Chực sánh lông công phượng hoàng,
Mèo lành ai nỡ cắt tai,
Gái kia trồng rẫy khoe tài làm chi... (Tục ngữ)
Ðặc tính của con Mèo biết leo trèo rất giỏi, trái lại con Cọp thì không biết leo trèo, theo sách Kim
Nam Thi Tập chú rằng : Thuở xưa Mèo và Cọp ở chung trong rừng sâu, Meèo là cậu của Cọp,
Mèo thì biến nhác, Cọp thì siêng năng, đi săn thu vật mang về hang để ăn chung với nhau, Cọp
không ngờ bữa nọ, Cọp đi vắng nhà, Mèo ở nhà ăn hết rồ nằm duỗi chân ra ngủ ngon lành, đến
khi Cọp trở về thì bụng đói, phần không còn cái gì để ăn, nên Cọp tức giận bắt Mèo để ăn thịt.
Mèo chạy đến một cây cao leo lên cây để lánh nạn, Cọp vì thân lớn lại nặng, nên không thể
leo để bắt Mèo được, vì thế Cọp mới nói với Mèo, nếu bắt được Mèo thì sẽ ăn thịt kể cả cứt
nữa cho hả giận. Từ đó, mỗi khi Mèo ỉa xong, thì lập tức giấu cứt là thế đó.
Hơn nữa, chúng ta còn thấy những cây có mang tên Mèo, xin trích dẫn như sau : Cây lưỡi Mèo -
Cây Râu Mèo, Cây Bút Mèo, Cây Chàm Mèo, Nấm Mèo ....
Ðể tạm kết thúc bài nầy và nhân dịp bước sang năm Tân Mão (2011), kính chúc tất cả quý bà con
đồng hương năm mới được Vạn Sự Tốt Ðẹp và An Khang Thịnh Ðạt mọi nhà.
Hàn Lâm NGUYỄN- PHÚ-THỨ
Mừng Xuân Tân Mão 2011
meomun
meomun
Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 568
Join date : 09/08/2010

Về Đầu Trang Go down

Năm Mẹo kể chuyện Mèo Empty Năm Mẹo kể chuyện Mèo

Bài gửi  Thuy Nga Thu Jan 27, 2011 11:47 am

meomun đã viết:
(Tân Mão từ 03-02-2011 đến 22-01-2012)
Năm Kỷ Mão năm nay thuộc con Mèo, con vật đứng vào hàng thứ tư trong Thập Nhị Ðiạ Chi tức
12 Chi của chu kỳ một con Giáp có 12 năm. Khi nói tên con Mèo nó có một đặc điểm khác thường
hơn những con vật khác trong Thập Nhị Ðịa Chi, bởi vì nó có hai nghĩa đen (Mèo 4 chân) và bóng
(Mèo 2 chân) ai cũng biết. Mèo là con vật nhỏ con, mình nhẹ, leo cây rất giỏi, lông mềm, có móng
bén nhọn, có râu và thường được nuôi trong nhà để bắt Chuột rất tài tình, Mèo rất sợ nước và
lạnh, cho nên ở nông thôn Việt Nam bên đêm, thường thấy Mèo vào bếp nằm khoanh trong tro để
cho ấm nên mặt mũi lọ lem hoặc lén chui vào giường ngủ với trẻ em. Trong khi ở các nước Âu
Tây, Mèo được nuôi trong nhà cùng với Chó để làm kiểng cho vui cửa vui nhà, lại được có nơi
ngủ có riêng và ăn uống đặc biệt hơn ở Việt Nam. Mèo có màu sắc lông khác nhau ví như : Mèo
mun là mèo có sắc lông màu đen, Mèo mướp là mèo có sắc lông mốc, vằn màu hơi đen, Mèo tam
thể là mèo có 3 sắc lông màu đen, trắng và vàng, Mèo vá là mèo có sắc lông màu đen và trắng
xen kẻ nhau... Ngoài các loại Mèo nhà, còn thấy loại Mèo hoang, mèo rừng sống từng đàng.
Khi nói Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun, tôi lại nhớ đến ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú
đáng tự hào, bởi vì :
- Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun
- Chó có bộ lông đen thì gọi là Chó mực
- Gà hay Ngựa có bộ lông đen thì gọi là Gà ô hay Ngựa ô
- Mực đen để viết liễn thì gọi Mực tàu
- Dầu đen để tráng đường gọi Dầu hắc
- Ðôi mắt đen là đôi mắt huyền....
Chúng ta cũng đã thấy những năm đã qua, ví như 1963 -1975 - 1987 - 1999 đất nước Việt Nam
chúng ta thường có diễn biến quan trọng, không biết bước sang năm 2011 tương lai như thế
nào? Hơn nữa, trong các kinh thơ, sấm giảng xa xưa, thì cũng có viết về năm con Mèo, xin trích
dẫn như sau :
... Chuột sa chĩnh gạo nằm chơi,
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra,
Hùm gầm khắp nẻo gần xa,
Mèo kêu rợn tiếng, quỷ ma tơi bời,
Rồng bay năm vẻ sáng ngời,
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
Ngựa hồng quỷ mới nhăn răng...
Sấm Trạng Trình (*)
(*) Ðối với Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) đã viết Sấm Giảng trên 5 thế kỷ kể từ
khi Cụ sanh ra đời (1491-2011) làm sao đoán trúng năm nào là năm Mèo Cụ nói, chúng ta chỉ biết
sau khi sự việc xảy ra mà thôi.
Hoặc là:
... Mèo kêu nghe tiếng bi ai,
Quân thần phụ tử xiết chi ưu phiền,
Rồng bay xao xuyến nào yên,
Rắn bò giáp giới đảo điên dương trần,
Chừng nào có Ngựa, có Lân,
Có Qui, có Phụng, có Quân, có Thần...
Sư Vải Bán Khoai
Hay là :
... Năm Mẹo, tháng Mẹo chưa buồn,
Năm Mẹo, tháng Hợi lụy tuôn dầm dề,
Vậy mà chưa thấy ủ ê,
Trung ương Rồng lộn ê hề thây thi,
Mèo kêu riết tới ai bi,
Tới Gà về ổ dân thì bình an...
Hoặc là:
... Mèo ngồi sợ Rắn xa đàng,
Dê thời ghét Khỉ, xóm làng sạch trơn,
Thập bát quốc làm hội đầu sơn,
Thăng thiên, độn thổ nhờ ơn Phật Trời ...
Ông Ba Thới
Trong khi đó sấm giảng của Ðức Huỳnh Giáo Chủ viết như sau :
... Mèo kêu ba tánh lao xao,
Ðến chừng Rồng Rắn, máu đào chỉn ghê,
Con Ngựa lại đá con Dê,
Khắp trong trần hạ nhiều bề gian lao,
Khỉ kia cũng bị xáo xào,
Canh khuya Gà gáy máu đào mới ngưng ...
Ngoài ra, trong Kim Cổ Kỳ Quan trong bài Thừa Nhàn, Ông Ba Thới lại viết nhu sau:
... Mèo nọ no lại nằm co,
Mèo nằm rình Chuột còn lo đói lòng,
Chuột lang no chạy ra đồng,
Trâu ai thả đó mích lòng không lo,
Phải đem tiền bạc dằn kho,
Ruớc quan thầy kiện lại lo chuyện nầy...
(Trích Kim Cổ Kỳ Quan 171 : 61)
Xuyên qua những bài Kinh Thơ, Sấm giảng ở trên viết có liên quan đến năm Mèo là để chứng
minh duy nhất là 12 con vật trong Thập Nhị Ðịa Chi cũng có trong Kinh Thơ, Sám Giảng, còn nội
dung giải bày thi khó biết năm nào, tháng nào thực hành đúng với đất nước chúng ta, bởi vì Thiên
Cơ Bất Khả Lậu.
Ðối với năm Mèo trong Ca dao, Thành Ngữ, Tục ngữ đã phổ biến sâu rộng trong dân gian, ngoài
ra con Mèo là loại gia súc, nên nó thường liên quan đến thú vật trong nhà như : Chó, Chuột, Gà,
Heo... Xin trích dẫn như sau : Mèo bắt Chuột, Chó giữ nhà - Như Mèo với Chó - Chửi Chó mắng
Chó - Thắt cổ Mèo, treo cổ Chó - Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang - Rình như Mèo rình
Chuột - Mèo nhỏ bắt Chuột con - Mèo già lại thua gan Chuột lắt... (Thành ngữ, Tục ngữ).
Con Mèo mầy trèo cây cau
Hõi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà ,
Chú Chuột đi chợ đường xa,
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo.
Mèo tha miếng thịt xôn xao,
Cọp tha con Lợn thì nào thấy chi.
Con Mèo xán vỡ nồi rang,
Con Chó chạy lại nó mang lấy đòn,
Con Mèo, con mẹo, con meo,
Muốn ăn thịt Chuột phải leo xà nhà.
Con Mèo, con Chó có lông,
Bụi tre có măt, nồi đồng có quai.
Con Mèo, con Chó có cũng không,
Ông tre có mắt, ngoài đồng không có ai...
(Ca Dao)
Ngoài ra, chúng ta còn thấy : Như Mèo thấy mỡ - Mèo nào từ mỡ - Tiu nghỉu như Mèo cụt tai -
Mèo già hóa cáo - Mèo khen Mèo dài đuôi - Mèo cào không xé vách vôi - Mèo uống nước bể
chẳng cạn... (Thành Ngữ).
Mèo khoe Mèo dài đuôi,
Chuột khoe nhỏ mình dễ chạy,
Mèo lành chẳng ở mã,
Ả nàng chẳng ở hàng cơm,
Mèo mả Gà đồng,
Chực sánh lông công phượng hoàng,
Mèo lành ai nỡ cắt tai,
Gái kia trồng rẫy khoe tài làm chi... (Tục ngữ)
Ðặc tính của con Mèo biết leo trèo rất giỏi, trái lại con Cọp thì không biết leo trèo, theo sách Kim
Nam Thi Tập chú rằng : Thuở xưa Mèo và Cọp ở chung trong rừng sâu, Meèo là cậu của Cọp,
Mèo thì biến nhác, Cọp thì siêng năng, đi săn thu vật mang về hang để ăn chung với nhau, Cọp
không ngờ bữa nọ, Cọp đi vắng nhà, Mèo ở nhà ăn hết rồ nằm duỗi chân ra ngủ ngon lành, đến
khi Cọp trở về thì bụng đói, phần không còn cái gì để ăn, nên Cọp tức giận bắt Mèo để ăn thịt.
Mèo chạy đến một cây cao leo lên cây để lánh nạn, Cọp vì thân lớn lại nặng, nên không thể
leo để bắt Mèo được, vì thế Cọp mới nói với Mèo, nếu bắt được Mèo thì sẽ ăn thịt kể cả cứt
nữa cho hả giận. Từ đó, mỗi khi Mèo ỉa xong, thì lập tức giấu cứt là thế đó.
Hơn nữa, chúng ta còn thấy những cây có mang tên Mèo, xin trích dẫn như sau : Cây lưỡi Mèo -
Cây Râu Mèo, Cây Bút Mèo, Cây Chàm Mèo, Nấm Mèo ....
Ðể tạm kết thúc bài nầy và nhân dịp bước sang năm Tân Mão (2011), kính chúc tất cả quý bà con
đồng hương năm mới được Vạn Sự Tốt Ðẹp và An Khang Thịnh Ðạt mọi nhà.
Hàn Lâm NGUYỄN- PHÚ-THỨ
Mừng Xuân Tân Mão 2011

Hi Anh meomun cua meotamthe,...A thi ra Meo la cau cua Cop Embarassed cam on anh da viet bai nay ma em hieu nhieu them ve meo(nhung ..em chi thich meo hai chan thoi... Smile duoc khong anh meomun)
Thuy Nga
Thuy Nga
Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 171
Join date : 10/07/2010

Về Đầu Trang Go down

Năm Mẹo kể chuyện Mèo Empty Re: Năm Mẹo kể chuyện Mèo

Bài gửi  meomun Thu Jan 27, 2011 3:42 pm

Thuy Nga đã viết:
meomun đã viết:
(Tân Mão từ 03-02-2011 đến 22-01-2012)
Năm Kỷ Mão năm nay thuộc con Mèo, con vật đứng vào hàng thứ tư trong Thập Nhị Ðiạ Chi tức
12 Chi của chu kỳ một con Giáp có 12 năm. Khi nói tên con Mèo nó có một đặc điểm khác thường
hơn những con vật khác trong Thập Nhị Ðịa Chi, bởi vì nó có hai nghĩa đen (Mèo 4 chân) và bóng
(Mèo 2 chân) ai cũng biết. Mèo là con vật nhỏ con, mình nhẹ, leo cây rất giỏi, lông mềm, có móng
bén nhọn, có râu và thường được nuôi trong nhà để bắt Chuột rất tài tình, Mèo rất sợ nước và
lạnh, cho nên ở nông thôn Việt Nam bên đêm, thường thấy Mèo vào bếp nằm khoanh trong tro để
cho ấm nên mặt mũi lọ lem hoặc lén chui vào giường ngủ với trẻ em. Trong khi ở các nước Âu
Tây, Mèo được nuôi trong nhà cùng với Chó để làm kiểng cho vui cửa vui nhà, lại được có nơi
ngủ có riêng và ăn uống đặc biệt hơn ở Việt Nam. Mèo có màu sắc lông khác nhau ví như : Mèo
mun là mèo có sắc lông màu đen, Mèo mướp là mèo có sắc lông mốc, vằn màu hơi đen, Mèo tam
thể là mèo có 3 sắc lông màu đen, trắng và vàng, Mèo vá là mèo có sắc lông màu đen và trắng
xen kẻ nhau... Ngoài các loại Mèo nhà, còn thấy loại Mèo hoang, mèo rừng sống từng đàng.
Khi nói Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun, tôi lại nhớ đến ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú
đáng tự hào, bởi vì :
- Mèo có bộ lông đen thì gọi là Mèo mun
- Chó có bộ lông đen thì gọi là Chó mực
- Gà hay Ngựa có bộ lông đen thì gọi là Gà ô hay Ngựa ô
- Mực đen để viết liễn thì gọi Mực tàu
- Dầu đen để tráng đường gọi Dầu hắc
- Ðôi mắt đen là đôi mắt huyền....
Chúng ta cũng đã thấy những năm đã qua, ví như 1963 -1975 - 1987 - 1999 đất nước Việt Nam
chúng ta thường có diễn biến quan trọng, không biết bước sang năm 2011 tương lai như thế
nào? Hơn nữa, trong các kinh thơ, sấm giảng xa xưa, thì cũng có viết về năm con Mèo, xin trích
dẫn như sau :
... Chuột sa chĩnh gạo nằm chơi,
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra,
Hùm gầm khắp nẻo gần xa,
Mèo kêu rợn tiếng, quỷ ma tơi bời,
Rồng bay năm vẻ sáng ngời,
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
Ngựa hồng quỷ mới nhăn răng...
Sấm Trạng Trình (*)
(*) Ðối với Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) đã viết Sấm Giảng trên 5 thế kỷ kể từ
khi Cụ sanh ra đời (1491-2011) làm sao đoán trúng năm nào là năm Mèo Cụ nói, chúng ta chỉ biết
sau khi sự việc xảy ra mà thôi.
Hoặc là:
... Mèo kêu nghe tiếng bi ai,
Quân thần phụ tử xiết chi ưu phiền,
Rồng bay xao xuyến nào yên,
Rắn bò giáp giới đảo điên dương trần,
Chừng nào có Ngựa, có Lân,
Có Qui, có Phụng, có Quân, có Thần...
Sư Vải Bán Khoai
Hay là :
... Năm Mẹo, tháng Mẹo chưa buồn,
Năm Mẹo, tháng Hợi lụy tuôn dầm dề,
Vậy mà chưa thấy ủ ê,
Trung ương Rồng lộn ê hề thây thi,
Mèo kêu riết tới ai bi,
Tới Gà về ổ dân thì bình an...
Hoặc là:
... Mèo ngồi sợ Rắn xa đàng,
Dê thời ghét Khỉ, xóm làng sạch trơn,
Thập bát quốc làm hội đầu sơn,
Thăng thiên, độn thổ nhờ ơn Phật Trời ...
Ông Ba Thới
Trong khi đó sấm giảng của Ðức Huỳnh Giáo Chủ viết như sau :
... Mèo kêu ba tánh lao xao,
Ðến chừng Rồng Rắn, máu đào chỉn ghê,
Con Ngựa lại đá con Dê,
Khắp trong trần hạ nhiều bề gian lao,
Khỉ kia cũng bị xáo xào,
Canh khuya Gà gáy máu đào mới ngưng ...
Ngoài ra, trong Kim Cổ Kỳ Quan trong bài Thừa Nhàn, Ông Ba Thới lại viết nhu sau:
... Mèo nọ no lại nằm co,
Mèo nằm rình Chuột còn lo đói lòng,
Chuột lang no chạy ra đồng,
Trâu ai thả đó mích lòng không lo,
Phải đem tiền bạc dằn kho,
Ruớc quan thầy kiện lại lo chuyện nầy...
(Trích Kim Cổ Kỳ Quan 171 : 61)
Xuyên qua những bài Kinh Thơ, Sấm giảng ở trên viết có liên quan đến năm Mèo là để chứng
minh duy nhất là 12 con vật trong Thập Nhị Ðịa Chi cũng có trong Kinh Thơ, Sám Giảng, còn nội
dung giải bày thi khó biết năm nào, tháng nào thực hành đúng với đất nước chúng ta, bởi vì Thiên
Cơ Bất Khả Lậu.
Ðối với năm Mèo trong Ca dao, Thành Ngữ, Tục ngữ đã phổ biến sâu rộng trong dân gian, ngoài
ra con Mèo là loại gia súc, nên nó thường liên quan đến thú vật trong nhà như : Chó, Chuột, Gà,
Heo... Xin trích dẫn như sau : Mèo bắt Chuột, Chó giữ nhà - Như Mèo với Chó - Chửi Chó mắng
Chó - Thắt cổ Mèo, treo cổ Chó - Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang - Rình như Mèo rình
Chuột - Mèo nhỏ bắt Chuột con - Mèo già lại thua gan Chuột lắt... (Thành ngữ, Tục ngữ).
Con Mèo mầy trèo cây cau
Hõi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà ,
Chú Chuột đi chợ đường xa,
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo.
Mèo tha miếng thịt xôn xao,
Cọp tha con Lợn thì nào thấy chi.
Con Mèo xán vỡ nồi rang,
Con Chó chạy lại nó mang lấy đòn,
Con Mèo, con mẹo, con meo,
Muốn ăn thịt Chuột phải leo xà nhà.
Con Mèo, con Chó có lông,
Bụi tre có măt, nồi đồng có quai.
Con Mèo, con Chó có cũng không,
Ông tre có mắt, ngoài đồng không có ai...
(Ca Dao)
Ngoài ra, chúng ta còn thấy : Như Mèo thấy mỡ - Mèo nào từ mỡ - Tiu nghỉu như Mèo cụt tai -
Mèo già hóa cáo - Mèo khen Mèo dài đuôi - Mèo cào không xé vách vôi - Mèo uống nước bể
chẳng cạn... (Thành Ngữ).
Mèo khoe Mèo dài đuôi,
Chuột khoe nhỏ mình dễ chạy,
Mèo lành chẳng ở mã,
Ả nàng chẳng ở hàng cơm,
Mèo mả Gà đồng,
Chực sánh lông công phượng hoàng,
Mèo lành ai nỡ cắt tai,
Gái kia trồng rẫy khoe tài làm chi... (Tục ngữ)
Ðặc tính của con Mèo biết leo trèo rất giỏi, trái lại con Cọp thì không biết leo trèo, theo sách Kim
Nam Thi Tập chú rằng : Thuở xưa Mèo và Cọp ở chung trong rừng sâu, Meèo là cậu của Cọp,
Mèo thì biến nhác, Cọp thì siêng năng, đi săn thu vật mang về hang để ăn chung với nhau, Cọp
không ngờ bữa nọ, Cọp đi vắng nhà, Mèo ở nhà ăn hết rồ nằm duỗi chân ra ngủ ngon lành, đến
khi Cọp trở về thì bụng đói, phần không còn cái gì để ăn, nên Cọp tức giận bắt Mèo để ăn thịt.
Mèo chạy đến một cây cao leo lên cây để lánh nạn, Cọp vì thân lớn lại nặng, nên không thể
leo để bắt Mèo được, vì thế Cọp mới nói với Mèo, nếu bắt được Mèo thì sẽ ăn thịt kể cả cứt
nữa cho hả giận. Từ đó, mỗi khi Mèo ỉa xong, thì lập tức giấu cứt là thế đó.
Hơn nữa, chúng ta còn thấy những cây có mang tên Mèo, xin trích dẫn như sau : Cây lưỡi Mèo -
Cây Râu Mèo, Cây Bút Mèo, Cây Chàm Mèo, Nấm Mèo ....
Ðể tạm kết thúc bài nầy và nhân dịp bước sang năm Tân Mão (2011), kính chúc tất cả quý bà con
đồng hương năm mới được Vạn Sự Tốt Ðẹp và An Khang Thịnh Ðạt mọi nhà.
Hàn Lâm NGUYỄN- PHÚ-THỨ
Mừng Xuân Tân Mão 2011

Hi Anh meomun cua meotamthe,...A thi ra Meo la cau cua Cop Embarassed cam on anh da viet bai nay ma em hieu nhieu them ve meo(nhung ..em chi thich meo hai chan thoi... Smile duoc khong anh meomun)
Hi meotamthe Thúy Nga , nếu meotamthe cũng 2 chân thì thích mèo 2 chân là chuyện bình thường mà Năm mới chúc meotamthe ngày càng đẹp hơn
meomun
meomun
Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 568
Join date : 09/08/2010

Về Đầu Trang Go down

Năm Mẹo kể chuyện Mèo Empty Re: Năm Mẹo kể chuyện Mèo

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết